XỬ LÝ NỀN MÓNG

KHI NÀO CẦN ĐƯỢC GIA CỐ MÓNG?

 
Có nhiều trường hợp kết cấu móng công trình phát sinh vấn đề khi toàn bộ phần kết cấu chịu lực đã được thi công sai. Trong tình huống khẩn cấp như thế, biện pháp khắc phục cần được đưa ra để phục hồi khả năng chịu lực của công trình bằng phương án ép cọc bê tông 
 
       
 
>> Biện pháp gia cố móng: (underpinning) giúp tăng cường kết cấu nền móng của một công trình hiện hữu. Biện pháp này bao gồm việc lắp đặt các gối đỡ tạm thời hoặc vĩnh viễn vào kết cấu móng hiện có để có thể đạt được khả năng chịu lực tốt .
       

+ lựa chọn biện pháp gia cố nền móng:

 >>Biện pháp gia cố nền móng được lựa chọn tùy thuộc vào 3 yếu tố chính:
 

     • Thứ nhất xem tuổi thọ của công trình.

    • Thứ 2 xem những vết nứt trên bề mặt công trình. 

     • Thứ 3 xem phần kết cấu của công trình. 

 
>> Tuổi thọ của công trình:
 
▪︎Các công trình được phân loại theo tuổi thọ để làm cơ sở lựa chọn biện pháp gia cố nền móng.
 
+ Kết cấu cổ xưa: lớn hơn 150 năm.
+ Kết cấu hiện thời: từ 50 đến 150 năm.
+ Kết cấu hiện đại: ít hơn 50 năm.
>> Đặc điểm thay đổi tác động lên công trình:
♤ Có 3 loại thay đổi nhằm mục đích tác động lên công trình đó là:

>> chuyển đổi công năng :

 
Công năng công trình thay đổi, kết cấu nền móng cần có khả năng chịu lực tốt hơn.
 
[Công tác bảo đảm an toàn]
 
>>Các vấn đề sau đây khiến công trình phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn:
 
  • Kết cấu nền móng hiện tại không đủ khả năng chịu lực hay không ổn định.
  • Thi công hố đào sâu lân cận làm ảnh hưởng đến địa tầng dưới móng công trình.
  • Cần gia cố nền móng công trình trước những thiên tai.
  • Yêu cầu phát sinh kết cấu tầng hầm bên dưới công trình hiện có.
  • Công tác khắc phục
  • Sai sót trong thiết kế nền móng ban đầu làm công trình bị lún
  • Cải tạo sử dụng công trình thay vì xây mới
  • Hiện trạng kết cấu cần thiết phải tiến hành gia cố nền móng
+ Có nhiều lý do cho việc kỹ sư thiết kế đề xuất tiến hành gia cố nền móng nhằm duy trì sự ổn định của kết cấu phần than, chẳng hạn như:
 
Cọc gỗ dùng cho công trình mất dần khả năng chịu lực, gây ra độ lún cho công trình. Tình trạng này sinh ra là do biến động độ sâu mực nước ngầm.
Mực nước ngầm biến động cũng có thể làm giảm khả năng chịu lực của lớp đất dưới móng, làm kết cấu bị lún.
Công trình được xây trên lớp đất có khả năng chịu tải kém, không đảm bảo được tải trọng công trình truyền xuống và gây ra lún..
Các biện pháp gia cố nền móng
 

>> Dưới đây là những phương pháp gia cố móng:

 
  • Phương pháp gia cố bằng cách đổ bê tông khối dưới móng (phương pháp đào hố)
  • Phương pháp gia cố bằng dầm gánh
  • Phương pháp gia cố bằng dầm và móng trụ
  • Phương pháp gia cố bằng cọc kích thước nhỏ
  • Phương pháp gia cố bằng cọc
  • Phương pháp gia tải trước

Cho dù phương pháp nào được chọn để gia cố nền móng công trình, tất cả đều tuân theo một nguyên tắc chung. Đó là mở rộng kết cấu móng hiện hữu theo chiều dài hoặc chiều rộng. Và đặt kết cấu móng này lên lớp địa tầng tốt hơn. Điều này giúp phân bố tải trọng lên một diện tích lớn hơn.

 

Lựa chọn phương pháp gia cố là tùy thuộc vào điều kiện địa chất và chiều sâu chôn móng cần thiết.

     HOTLINE: 0937 115 567. ( MR TRUNG)

Chat facebook
Nhắn tin zalo
Gọi điện thoại
Nhắn tin điện thoại